Bài đăng

CÁC DẠNG TOÁN TƯƠNG TÁC ĐIỆN THƯỜNG GẶP

Hình ảnh
Tương tác giữa các điện tích tuân theo định luật Culomb. Đây là phần kiến thức cơ sở của chương điện học của vật lí lớp 11 và vật lí cấp 3. Nhóm gia sư cấp 3 của trung tâm gia sư Nguyễn Huệ tóm tắt thành 6 dạng toán cơ bản để các bạn dễ hiểu và áp dụng giải bài tập. DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN ( TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG THỨC) - Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông : (Lưu ý đơn vị của các đại lượng) - Trong chân không hay trong không khí    = 1. Trong các môi trường khác  > 1. DẠNG 2: TỈ SỐ F đ /Fhd Áp dụng công thức Lực hấp dẫn ( Fhd) :   DẠNG 3: TÍNH LƯỢNG ĐIỆN TÍCH TRONG KHỐI CHẤT. Tính số hạt nguyên tử, phân tử trong khối chất theo công thức N = m.N A /M Tính số hạt prôtôn, số e trong nguyên tử, phân tử => điện tích. DẠNG 4: TƯƠNG TÁC GIỮA 2 QUẢ CẦU GIỐNG NHAU SAU TIẾP XÚC ø Đối với dạng bài tập này, Hs cần vận dụng : Định luật bảo toàn điện tích: “ Trong một hệ cô lập về điện, tổn
Hình ảnh
Chủ đề 1. HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN. ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN - SỐ 1 I. kiến thức: 1. Vật nhiễm điện_ vật mang điện, điện tích _ là vật có khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.            2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm.             3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau.           4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Công thức:                     Trong đó: q1, q2: Hai điện tích điểm (C) r: Khoảng cách giữa hai điện tích (m) 5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính)             Điện